Ngày tham gia: Nov 16, 2005 Bài gửi: 1601 Đến từ: Hanoi, Vietnam
gửi: 07.12.2005 Tiêu đề: Đăng lại "Một năm Hội nghị Diên hồng Hung
LỜI GIỚI THIỆU
Bạn đọc cầm trên tay cuốn thứ mười bốn* của tủ sách SOS2, cuốn “Một năm Hội nghị Diên Hồng Hungary”. Tiêu đề của cuốn sách có thể gây hiểu lầm. Hội nghị Diên Hồng là một sự kiện lịch sử Việt Nam diễn ra vào thời Trần với sự tham gia của hơn 200 nhân sĩ, sao lại có hội nghị Diên Hồng ở Hungary? Sao lại kéo dài cả một năm? Đúng là tên của cuốn sách không khéo, nhưng nó muốn gợi ý một quá trình tương tự đã xảy ra ở Hungary khoảng một năm trời từ giữa 1989 đến đầu 1990. Quá trình diễn biến hoà bình từ chế độ chuyên chế sang chế độ dân chủ. Quá trình này có sự tham gia của những người cầm quyền, của những người đối lập, của các đại diện của các tổ chức xã hội, cũng có nhiều nét giống hội nghị Diên Hồng (cũng do nhà cầm quyền khởi xướng với sự tham gia của tầng lớp ưu tú, bàn về vận nước). Tuy vậy điểm khác biệt là hội nghị Diên Hồng bàn về chống ngoại xâm, còn ở đây là bàn về chống nội xâm, bàn về phát triển đất nước. Đầu đề cuốn sách có thể gây tranh cãi song tôi thích đầu đề này.
Đây là một cuốn sách lạ, không có tác giả, hay khó biết đích xác ai là tác giả của các văn kiện này [tuy có thể biết rõ ai đã phát biểu]. Nó là một công trình tập thể. Thực ra, cuốn sách này không có tham vọng giới thiệu diễn biến năm 1989 ở Hungary. Nó làm một việc khiêm tốn hơn nhiều là giới thiệu tóm tắt các cuộc hội đàm, đàm phán Bàn tròn Dân tộc xảy ra trong khoảng 100 ngày từ 13-6-1989 đến 18-9-1989, mà kết quả của nó đã đưa Hungary từ một nền chuyên chính sang một nền dân chủ. Toàn bộ các văn kiện gắn với các cuộc đàm phán kéo dài hơn một năm (mà phần thực chất kéo dài khoảng 100 ngày) được tập hợp lại 10 năm sau khi nền dân chủ đã bén chắc rễ ở Hungary dưới dạng 8 cuốn sách (hơn 4000 trang với tiêu đề Các cuộc Đàm phán Bàn tròn, Kerekasztal Tárgyalások, do NXB Magvető xuất bản cuốn 1 đến cuốn 4 năm 1999, và NXB Új Mandátum xuất bản các cuốn 5 đến 8 vào năm 1999 và 2000). Chúng tôi dựa vào tài liệu đó, các tài liệu khác để viết ra phần dẫn nhập của cuốn sách này. Các phần sau được dịch từ nguyên bản tiếng Hungary.
Tôi nghĩ cuốn sách có thể bổ ích cho các nhà lãnh đạo đảng cộng sản Việt Nam, cho những người bất đồng chính kiến, cho các tổ chức chính trị-xã hội ở Việt Nam. Tất nhiên nó cũng có thể lí thú với mọi người quan tâm đến lịch sử Hungary, đến kinh nghiệm Hungary, đến các vấn đề của Việt Nam. Diễn biến hoà bình là một từ rất đẹp, nhưng lại bị gán cho một ý nghĩa xấu xa, đáng lên án. Hãy trả lại cho từ đúng nghĩa của nó. Phải chăng những người ghét diễn biến hoà bình thích diễn biến bạo lực? Tôi nghĩ hơn 80 triệu nhân dân Việt Nam không ai muốn thấy bạo lực tái diễn trên đất nước đã có quá nhiều đau thương vì bạo lực này. Bạn đọc có thể suy ngẫm liệu có học được bài học gì từ kinh nghiệm Hungary hay không. Đó là đề tài của một tiểu luận khác mà tôi mong được sự góp ý của các quý vị.
Tôi chân thành cảm ơn anh Vũ Ngọc Cân đã tham gia giúp dịch một phần chương 7, cảm ơn anh Bohár đã gửi cho đĩa CD.
Cuốn sách chắc còn nhiều thiếu sót mong bạn đọc thông cảm, lượng thứ, và chỉ bảo; xin liên hệ theo địa chỉ Tạp chí Tin học và Đời sống, 54 Hoàng Ngọc Phách Hà Nội [25/B7 Nam Thành Công], hoặc qua điện thư thds@hn.vnn.vn hay nqa@netnam.vn
10-2005
Nguyễn Quang A
Xin mời anh em hãy nhấn vào đây để xem toàn văn tác phẩm của anh Nguyễn Quang A. Rất xin lỗi các anh em về sự đứt đoạn của VNKATONÁK vừa qua đã làm nhiều người đã biết về tác phẩm này nhưng không đọc được.
Những bài viết có nội dung dài chúng tôi chỉ có thể cung cấp dưới dạng .pdf!!! _________________ HƯỚNG DẪN CÁC VẤN ĐỀ VỀ ẢNH
Vẫn có thể gõ được chữ Việt có dấu nếu nhấn vào phím F8!
Hoặc đăng ký hội viên bên PhotoGallery rồi Post ảnh vào đó, đồng thời thể hiện ở bên Forum. Nên nhớ ảnh nhỏ dưới 20KB. _________________ HƯỚNG DẪN CÁC VẤN ĐỀ VỀ ẢNH
Vẫn có thể gõ được chữ Việt có dấu nếu nhấn vào phím F8!
Ngày tham gia: Dec 03, 2005 Bài gửi: 1198 Đến từ: VN HÚN
gửi: 24.10.2006 Tiêu đề: 2006 október 23
The Hungarian capital Budapest remains tense after a day of clashes between police and protesters on the 50th anniversary of the anti-Soviet revolt.
Hungarian radio said public transport was running as normal in the city centre on Tuesday.
Police used rubber bullets, tear gas and water cannon against stone-throwing anti-government protesters.
Officials said 128 people were hurt in the clashes, which went on late into the night. Police arrested about 100.
An area around the parliament, where protesters have rallied for more than a month, remained cordoned off, the AFP news agency reported.
Prime Minister Ferenc Gyurcsany has defied calls to resign, describing the protesters as an "aggressive minority".
The leader of the main opposition Fidesz party said the whole country was against his "illegitimate government".
Opposition to Mr Gyurcsany turned violent last month after he admitted lying to win re-election.
Many of the protesters were from far-right groups and some carried the red-and-white striped flag of the Arpad dynasty - a centuries-old symbol of Hungary that was also used by the nationalist pro-Nazi government during World War II.
PM under fire
A group of demonstrators briefly commandeered a tank taken from an exhibition marking the 1956 anti-Soviet uprising.
Hungarian soldiers carry the national flag in Budapest
The Hungarian flag was paraded before international dignitaries
In pictures: Uprising marked
Day of unity dashed
Budapest clashes: Eyewitness
Eventually the police used a snow plough to break through the barricades and disperse the demonstrators.
Mr Gyurcsany said the protesters were an "aggressive minority... terrorising us".
"We have to defend the country," he said.
The Fidesz party said the police had used excessive force to break up the protests.
The party's leader, Viktor Orban, a former prime minister, told a gathering of his supporters that "an entire country has turned against this illegitimate government".
Earlier in the day, Hungarian officials and foreign dignitaries gathered at the parliament building to lay flowers.
Some veterans of the 1956 uprising refused to shake hands with Mr Gyurcsany at the commemoration.
The Fidesz party has long refused to mark the 1956 uprising with Mr Gyurcsany's Socialists, whom it accuses of inheriting the mantle of the pro-Soviet Communists.
The Hungarian anti-Soviet uprising started in Budapest on 23 October 1956, with a spontaneous demonstration by a crowd of about 23,000, the reading of a pro-democracy manifesto and the singing of banned national songs.
A giant statue of Stalin was pulled down, leaving only the dictator's boots on the pedestal.
Soviet tanks were forced to withdraw, but returned with devastating force a week later.
Ngày tham gia: Dec 03, 2005 Bài gửi: 1198 Đến từ: VN HÚN
gửi: 23.10.2008 Tiêu đề: Egy szívnek, mely éppúgy fáj, mint az enyém
Eredj, ha tudsz… Eredj, ha gondolod,
hogy valahol, bárhol a nagy világon
könnyebb lesz majd a sorsot hordanod,
eredj…
Szállj mint a fecske, délnek,
vagy északnak, mint a viharmadár,
magasából a mérhetetlen égnek
kémleld a pontot,
hol fészekrakó vágyaid kibontod.
Eredj, ha tudsz.
Eredj, ha hittelen
hiszed: a hontalanság odakünn
nem keserűbb, mint idebenn.
Eredj, ha azt hiszed,
hogy odakünn a világban nem ácsol
a lelkedből, ez érző, élő fából
az emlékezés új kereszteket.
A lelked csillapuló viharának
észrevétlen ezer új hangja támad,
süvít, sikolt,
s az emlékezés keresztfáira
téged feszít a honvágy és a bánat.
Eredj, ha nem hiszed.
Hajdanában Mikes se hitte ezt,
ki rab hazában élni nem tudott
de vállán égett az örök kereszt
s egy csillag Zágon felé mutatott.
Ha esténként a csillagok
fürödni a Márvány-tengerbe jártak,
meglátogatták az itthoni árnyak,
szelíd emlékek: eszeveszett hordák,
a szívét kitépték.
S hegyeken, tengereken túlra hordták…
Eredj, ha tudsz.
Ha majd úgy látod, minden elveszett:
inkább, semmint hordani itt a jármot,
szórd a szelekbe minden régi álmod;
ha úgy látod, hogy minden elveszett,
menj őserdőkön, tengereken túlra
ajánlani fel két munkás kezed.
Menj hát, ha teheted.
Itthon maradok én!
Károgva és sötéten,
mint téli varjú száraz jegenyén.
Még nem tudom:
jut-e nekem egy nyugalmas sarok,
de itthon maradok.
Leszek őrlő szú az idegen fában,
leszek az alj a felhajtott kupában,
az idegen vérben leszek a méreg,
miazma, láz, lappangó rút féreg,
de itthon maradok!
Akarok lenni a halálharang,
mely temet bár: halló fülekbe eseng
és lázít: visszavenni a mienk!
Akarok lenni a gyujtózsinór,
a kanóc része, lángralobbant vér,
mely titkon kúszik tíz-száz évekig
hamuban, éjben,
míg a keservek lőporához ér.
És akkor…!!
Még nem tudom:
jut-e nekem egy nyugalmas sarok,
de addig, varjú a száraz jegenyén:
én itthon maradok.
Tôi thuộc thế hệ "Magyaros" 1978-1984 nên tôi chỉ có thể có chính kiến về thời SV thôi.Thực sự rất là tiếc vì không có điều kiện cập nhật thông tin về cuộc sống ở Hung thời hiện tại.Đến tận năm 2005 tức là 21 năm sau khi tốt nghiệp BME tôi mới có dịp quay lại Hung, và cũng chỉ được có 12 ngày: đúng là cưỡi ngựa xem Hoa. Ngẫm ra thì con người ta vừa to đùng vừa nhỏ xíu: to đùng vì có thể làm nên lịch sử, nhỏ xíu vì hay bị lịch sử cuốn trôi. Về bản chất thì Người lãnh đạo phải đưa cả cái chung của đất nước, và cái riêng của mỗi nguời tiến lên. Nhưng có làm được không thì lại là 1 câu hỏi lớn.Trong thế giới cạnh tranh để sinh tồn, nhiều khi cái Ác lại thắng cái Thiện.Như là 1 cựư quân nhân, tôi thấy người VN đã chán chiến tranh và nghèo đói: chỉ khắc phục 2 cái đó thôi đã có khối việc phải làm.
Về tổng thể, nếu dùng 1 từ nhẹ nhàng thì thông tin về cuộc sống hiện nay ở Hung cũng như ở VN phong phú hơn thời xưa.Còn hiện tại thì ta có "giàu sang" hơn những năm 1960 không thì tôi chưa thể trả lời được. Có ai giúp tôi không ?
Thời gian được tính theo giờ [GMT+7giờ] Chuyển đến trang 1, 2, 3Trang kế
Trang 1 trong tổng số 3 trang
Bạn không có quyền gửi bài viết Bạn không có quyền trả lời bài viết Bạn không có quyền sửa chữa bài viết của bạn Bạn không có quyền xóa bài viết của bạn Bạn không có quyền tham gia bầu chọn